Bệnh lở miệng ở trẻ em thường xuất hiện ở môi, nướu, dưới lưỡi có hình tròn màu trắng, xung quanh vết loét được bao quanh bằng vết lợi tấy đỏ. Vết loét khiến miệng trẻ đau nên khó ăn uống, hay quấy khóc, lười ăn, bỏ bú có thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Vậy nguyên nhân gây bệnh lở miệng ở trẻ em là gì?
1. Nguyên nhân gây bệnh lở miệng ở trẻ em
– Nhiễm trùng tai – mũi – họng: Thỉnh thoảng, bệnh viêm họng hoặc mũi – hầu có thể gây lở miệng ở bé.
– Thiếu vitamin hoặc chất khoáng: Một số trường hợp cơ thể của trẻ thiếu hụt chất sắt và vitamin như: vitamin B12, vitamin C, chất sắt, và acid folic, hoặc do trẻ thiếu dinh dưỡng
click here – Căng thẳng tinh thần: Tâm lý lo lắng thái quá trong các kỳ thi, bất hòa trong gia đình như cha mẹ ly dị… đều có thể dẫn đến bệnh.
– Các chấn thương xảy ra trong vùng miệng như lỡ cắn vào niêm mạc trong má hoặc lưỡi.
out site – Thực phẩm: Một số loại trái cây và thực phẩm như: dâu tây, chuối, kiwi, đu đủ, dứa, quả hạch, đậu phộng, cam, quýt, chocolate và phô-mai có thể gây rối loạn cân bằng khoang miệng ở một số bé.
Một số thực phẩm gây bệnh lở miệng ở trẻ em
– Do trẻ ăn những thức ăn quá nóng, bị bỏng niêm mạc gây lở loét.
– Thuốc uống: Bệnh lở miệng ở trẻ em cũng có thể xảy ra ở những trẻ dùng một số loại thuốc gây nóng, kháng sinh, thuốc chống viêm tấy dẫn đến tình trạng khô miệng, làm xuất hiện những vết lở miệng.
– Cách chăm sóc, chải răng không đúng cách, chải răng bằng bàn chải cứng, chải răng quá mạnh gây nên viêm nướu, viêm lợi, và xuất hiện những vết lở miệng cũng là nguyên nhân gây bệnh lở miệng ở trẻ em.
– Lở miệng do chế độ nghỉ ngơi của bé không được đảm bảo, có thể ngủ ít, thiếu ngủ hoặc trẻ ngủ không ngon giấc.
2. Cách phòng bệnh lở miệng ở trẻ em
– Luôn chải răng cho trẻ
Chải răng cho trẻ hoặc hướng dẫn trẻ tự chải răng thật sạch sẽ
Nếu bạn không thể chải răng cho trẻ thì hãy hướng dẫn trẻ tự chải răng thật sạch sẽ, đồng thời chú ý chọn loại bàn chải lông mềm dành riêng cho trẻ. Nên thường xuyên thay bàn chải mới, đề phòng gây tổn thương cho lợi răng. Chú ý giữ bàn tay của trẻ luôn sạch sẽ. Đây là cách phòng bệnh lở miệng ở trẻ em mà mọi phụ huynh cần phải biết.
– Hòa tan hỗn hợp gồm ½ thìa cà-phê muối trong một ly nước nóng cho bé súc miệng nhiều lần trong ngày. Hoặc bạn có thể cho bé dùng huyết thanh có chứa thành phần na-tri carbonate 14%. Cách này giúp đề phòng những biến chứng có thể xảy ra do lở miệng.
Có bất kỳ thắc mắc gì về bệnh lở miệng ở trẻ em bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0902685599 hoặc trực tiếp đến trung tâm Nha khoa quốc tế Dencos Luxury để được các bác sĩ của chúng tôi tư vấn trực tiếp.
Nguồn: http://caygheprangimplant.info/
Trả lời